Bài toán về chuyển động ném ngang

Bài toán về chuyển động ném ngang là tài liệu hữu ích mà hôm nay KTHN muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn lớp 10 tham khảo.

Tài liệu tổng hợp toàn bộ kiến thức lý thuyết, cách giải bài toán ném ngang và một số bài tập kèm theo. Hy vọng đây là tài liệu bổ ích dành cho các bạn học sinh tham khảo, đồng thời hỗ trợ thầy cô có thêm tài liệu tham khảo giảng dạy. Ngoài ra các bạn tham khảo thêm bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều, Công thức Vật lý 10. Sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.

I. Khảo sát chuyển động ném ngang

1. Chọn hệ trục tọa độ và gốc thời gian

– Chọn hệ trục tọa độ xOy, trục Ox hướng theo vecto vận tốc overrightarrow {{v_0}}, trục Oy hướng theo vecto trọng lực overrightarrow P.

– Gốc thời gian là lúc bắt đầu ném.

2. Phân tích chuyển động ném ngang

– Chuyển động ném ngang có thể phân tích thành hai chuyển động thành phần theo hai trục tọa độ. Chuyển động của các hình chiếu Mx và My trên các trục Ox và Oy gọi là các chuyển động thành phần của vật M.

+ Chuyển động thành phần theo trục Ox là chuyển động thẳng đều với các phương trình:

left{ begin{array}{l}{v_{0{rm{x}}}} = {v_0}{a_x} = 0{v_x} = 0end{array} right.

+ Chuyển động thành phần theo trục Oy là chuyển động rơi tự do với các phương trình:

left{ begin{array}{l}{v_{0y}} = 0{a_y} = g{v_y} = gtend{array} right.

+ Phương trình chuyển động của vật là:

left{ begin{array}{l}x = {v_0}ty = frac{{g{t^2}}}{2}end{array} right.

II. Xác định chuyển động của vật

– Khử t giữa hai phương trình x = v0t và yleft{ begin{array}{l}x = {v_0}ty = frac{{g{t^2}}}{2}end{array} right., ta được:

Phương trình quỹ đạo của vật là:

y = dfrac{g}{{2v_0^2}}{x^2}

Như vậy, quỹ đạo của chuyển động ném ngang là đường Parabol.

– Phương trình vận tốc: v = sqrt {{{left( {gt} right)}^2} + v_0^2}

– Thời gian chuyển động của vật ném ngang bằng thời gian rơi tự do từ cùng một độ cao h và được xác định:

y = frac{1}{2}gt2 = h => t = sqrt{frac{2h}{g}}

+ Tầm xa L = xmax = v0.t = v0sqrt{frac{2h}{g}}

III. Bài tập về chuyển động ném ngang

Câu 1: Tính vận tốc của vật khi chạm đất?

A. 11.12 m/s

B. 22.36 m/s

C. 8.3 m/s

D. 3.8 m/s

Câu 2: Để tăng tầm xa của vật ném theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì biện pháp nào sau đây có hiệu quả nhất?

A. Giảm độ cao điểm ném

B. Tăng độ cao điểm ném

C. Tăng vận tốc ném

D. Giảm khối lượng vật ném

Câu 3: Từ độ cao 45 m so với mặt đất người ta ném một vật theo phương ngang với vận tốc 40m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là?

A. 20 m/s

B. 50 m/s

C. 60 m/s

D. 30 m/s

Câu 4: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v0 = 10 m/s từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném. Ox theo chiều vận tốc đầu. Oy hướng thẳng đứng xuống dưới và gốc thời gian là lúc ném. Lấy g = 10 m/s2 thì phương trình quỹ đạo của vật là?

A. y = 0.1×2 + 5x

B. y = 0.05×2

C. y = 5x

D. y = 10t + 5t2

Câu 5: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v0 = 20 m/s từ độ cao 45 m. Hỏi tầm bay xa theo phương ngang của quả bóng bằng bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí.

A. 45 m

B. 60 m

C. 90 m

D. 30 m

Câu 6: Một hòn bi lăn dọc theo cạnh bàn của một hình chữ nhật nằm ngang cao 1.25 m. Khi ra khỏi mép bàn nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn 1.5 m theo phương ngang. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi và vận tốc ban đầu của viên bi là?

A. 0.25s và 3 m/s

B. 0.35s và 2 m/s

C. 0.125s và 2 m/s

D. 0.5s và 3 m/s

Câu 7: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là v0 = 20 m/s và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào? Biết g = 10 m/s2 và bỏ qua sức cảm của không khí.

A. 45 m

B. 60 m

C. 30 m

D. 80 m

Câu 8: Một vật được ném ngang từ độ cao 9 m với vận tốc ban đầu là v0. Tầm xa của vật là 18 m. Tính v0 lấy g = 10 m/s2.

A. 10 m/s

B. 3.16 m/s

C. 19 m/s

D. 13,4 m/s

Câu 9: Một vật được ném ngang từ độ cao 5 m tầm xa đạt dược là 2 m. Lấy g = 10 m/s2 thì vận tốc ban đầu của vật là?

A. 2 m/s

B. 5 m/s

C. 2.5 m/s

D. 10 m/s

Câu 10: Hai vật ở cùng độ cao vật 1 được ném ngang với vận tốc đầu v0. Cùng lúc đó thì vật 2 được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản của không khí thì lựa chọn nào sau đây là đúng?

A. Vật 1 chạm đất sau vật 2

B. Vật 1 chạm đất trước vật 2

C. Hai vật chạm đất cùng lúc

D. Thời gian rơi phụ thuộc vào khối lượng của vật

Câu 11: Một viên đạn được bắn theo phương ngang ở độ cao 180 m phải có vận tốc ban đầu là bao nhiêu để ngay lúc chạm đất có v = 100 m/s. Tính tầm ném xa của vật khi chạm đất.

A. 240 m

B. 480 m

C. 360 m

D. 400 m

Câu 12: Từ độ cao h = 80 m, người ta ném một quả cầu theo phương nằm ngang với v0 = 20 m/s. Xác định vận tốc của quả cầu khi chạm đất. Cho rằng sức cản của không khí không đáng kể, g = 10 m/s2

A. 22.8 m/s

B. 12.5 m/s

C. 26.3 m/s

D. 44.7 m/s

Similar Posts