
- 4 Bước Mở Cách Cửa Ước Mơ – Chinh Phục Kì Thi THPT Quốc Gia
-
Khắc ghi tiếng “Đàn ghi ta của Lor-ca ” với sơ đồ tư duy
-
Bài Giảng Online: Phân Tích Bài Thơ Đất Nước
I: Sông Đà
a/ Hùng vĩ, dữ dội
Vẻ hùng vĩ, dữ dội được tác giả dựng lên bằng những phép liên tưởng, so sánh, nhân hóa… Đã biến vách đá thành những dòng sông với những thạch trận gập ghềnh, hiểm trở cản bước người lái đò.
- Liên Quan: Soạn Bài Sóng: Bức Thư Tình Thầm Lặng
b/ Thơ mộng trữ tình
Sông đà được thêu dệt hùng vĩ, dữ dội là như vậy nhưng ở đó vẫn hiện lên một nét trữ tình rất thơ mộng đặc trưng của văn học Việt Nam. Còn gì đẹp hơn khi thiên nhiên là sự hài hòa của sông, của núi, của màu nước biến đổi theo mùa và của những cô gái Tây Bắc.
XEM SAU:
- Soạn Bài: Việt Bắc chưa bao giờ đơn giản như vậy với sơ đồ tư duy
-
Soạn bài Tây Tiến: Tất cả thu gọn lại bằng sơ đồ tư duy
II: Ông đò ( Người lái đò sông đà )
a/ Trí Dũng
Người lái đò sông Đà đầu tiên hiện lên là một người có ngoại hình đặc biệt với thân hình cao, tay như cái sào và chân khuỳnh khuỳnh như cái kẹp cuống lái. Thế nhưng người đàn ông kì lạ ấy lại là con người giàu trải nghiệm với những kinh nghiệm và am hiểu về sự hiểm trở của sông Đà. Và từ đó tạo nên người lái đò trí dũng – một anh hùng vượt thác.
- Đừng bỏ lỡ: Soạn Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm: Hiểu từng “chân tơ kẽ tóc”
b/ Tài hoa nghệ sĩ
Sơ đồ tư duy hình tượng người lái đò
- Quan Trọng: Trải nghiệm Sách – Best Selller của Hocvan12
III: Kết Luận
Tác phẩm người lái đò sông Đà hiện lên với 2 hình ảnh: Sông Đà và Ông Đò với những đặc điểm trái ngược nhau. Sông Đà hùng vĩ dữ dội, treo leo, hiểm trở thì đã có ông đò trí dũng vượt thác. Sông Đà thơ mộng trữ tình thì ở đó ông đò trở thành người nghệ sĩ tài hoa với tay lái ra hoa, bình dị khiêm nhường và một phong thái nghệ sĩ ẩn sâu trong con người đặc biệt. Từ đó tạo nên vẻ đẹp của tác phẩm.
Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết của Anh Rũn mong rằng với sơ đồ tư duy chi tiết bài người lái đồ sông đà bạn sẽ nhanh chóng làm chủ tác phẩm này