Giáo án về luân lí xã hội ở nước ta ngữ văn 11 hay nhất

giáo án về luân lí xã hội ở nước ta giúp HS hiểu và lí giải được hoàn cảnh sáng tác có tác động và chi phối như thế nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm.

Tham khảo: Giáo án Đây thôn vĩ dạ ngữ văn lớp 11 chi tiết nhất

A. VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT

I. Tên bài học : Về luân lí xã hội ở nước ta

II. Hình thức dạy học : DH trên lớp.

III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên:

– Phương tiện, thiết bị:

+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.

+ Máy tính, máy chiếu, loa…

– PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi

2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.

B. NỘI DUNG BÀI HỌC

Về luân lí xã hội ở nước ta

C. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

a/ Nhận biết: HS nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của các tác phẩm.

b/ Thông hiểu: HS hiểu và lí giải được hoàn cảnh sáng tác có tác động và chi phối như thế nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm.

c/Vận dụng thấp: Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 200 chữ) bàn về vấn đề xã hội rút ra từ văn bản.

d/Vận dụng cao:

– Vận dụng hiểu biết về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm để phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của bài văn nghị luận;

2. Kĩ năng

a/ Biết làm: bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí;

b/ Thông thạo: các bước làm bài nghị luận xã hội;

3.Thái độ

a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản nghị luận hiện đại;

b/ Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo khi tìm hiểu văn bản nghị luận hiện đại;

c/Hình thành nhân cách:

-Biết nhận thức được ý nghĩa thời sự của bài văn nghị luận;

-Biết trân quý những giá trị văn hóa tinh thần mà bài văn nghị luận đem lại

-Có ý thức tìm tòi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh trong văn nghị luận hiện đại Việt Nam .

4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:

– Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn nghị luận hiện đại Việt Nam.

– Năng lực đọc – hiểu các văn nghị luận hiện đại Việt Nam.

– Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn nghị luận hiện đại Việt Nam.

– Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của văn nghị luận của Phan Chu Trinh.

– Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của văn nghị luận của Phan Chu Trinh với các tác tác giả khác;

– Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.

D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC (giáo án về luân lí xã hội ở nước ta )

1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)

Hoạt động của Thầy và trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt, năng lực cần phát triển

& 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 70 phút)

Hoạt động của GV – HS Kiến thức cần đạt I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: 2. Tác phẩm * Thao tác 1 : Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản Thao tác 2:1. Đoạn 1. Nhóm 1:GV nhận xét, bổ sung.Nhóm 2: GV nhận xét và bổ sung. 2. Đoạn 2 Nhóm 3:GV nhận xét, bổ sung.Nhóm 4: GV nhận xét, bổ sung. 3. Nêu giải pháp GV nhận xét, chốt ý. II/ Đọc – hiểu văn bản: GV nhận xét, bổ sung. GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật III.Tổng kết 1. Nghệ thuật:2. Ý nghĩa văn bản:

3.LUYỆN TẬP 5 phút ( giáo án về luân lí xã hội ở nước ta)

Hoạt động của GV – HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Phan Châu Trinh (1872 – 1926) tự Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, người làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kì (nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh), tỉnh Quảng Nam.Ông Đọc văn bản trên và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:

4.VẬN DỤNG 5 phút ( giáo án về luân lí xã hội ở nước ta)

Hoạt động của GV – HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ:

5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.( 5 phút)

Hoạt động của GV – HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: + Vẽ bản đồ tư duy bài học + Tìm đọc toàn bộ văn bản + Vẽ đúng bản đồ tư duy + Sưu tầm qua sách tham khảo.

Xem thêm: Soạn văn Nghĩa của câu lớp 11 đầy đủ nhất (giáo án về luân lí xã hội ở nước ta)

Similar Posts