Địa lí 8 Bài 27: Thực hành Đọc bản đồ Việt Nam

Địa lí 8 Bài 27: Thực hành Đọc bản đồ Việt Nam giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về phần hành chính và khoáng sản Việt Nam, biết sử dụng bản đồ trong học môn Địa lí. Đồng thời giải nhanh được các câu hỏi Địa lí 8 trang 100.

Soạn Địa lí 8 Bài 27 giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức bài học hơn, tự tin giơ tay phát biểu xây dựng bài. Điều này vừa giúp các em hiểu bài hơn vừa tạo ra thiện cảm trong mắt của các thầy cô. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.

Địa lí 8 Bài 27: Thực hành Đọc bản đồ Việt Nam

Câu 1

Dựa trên bản đồ hành chính Việt Nam trong sách giáo khoa hoặc trong Átlat Địa lý Việt Nam, hãy:

a) Xác định vị trí của tỉnh, thành phố mà em đang sống.

b) Xác định vị trí, tọa độ của các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta.

c) Lập bảng thống kê các tỉnh theo mẫu sau. Cho biết có bao nhiêu tỉnh ven biển?

Gợi ý đáp án

a) Ví trí của thành phố Hà Nội: nằm ở trung tâm miền bắc nước ta, giáp với các tỉnh: Hòa Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên và Hà Nam.

b) Vị trí phần đất liền lãnh thổ nước ta:

  • Cực Bắc: 23o23’ B thuộc thỉnh Hà Giang.
  • Cực Nam: 8o34’B thuộc tỉnh Cà Mau.
  • Cực Tây: 102o09’Đ thuộc tỉnh Điện Biên.
  • Cực Đông: 109o24’Đ thuộc tỉnh Khánh Hòa.

c) Bảng thống kê

STT Tên tỉnh, thành phố Vị trí Có biên giới chung Nội địa Ven biển Trung Quốc Lào Cam-pu-chia Hòa Bình Sơn La 3 Lai Châu x x 4 Điện Biên x x 5 Thái Nguyên x 6 Bắc Giang x 7 Phú Thọ x 8 Quảng Ninh x x 9 Hà Giang x x 10 Yên Bái x 11 Lạng Sơn x x 12 Cao Bằng x x 13 Lào Cai x x 14 Tuyên Quang x 15 Bắc Kạn x 16 Hà Nội x 17 Bắc Ninh x 18 Vĩnh Phúc x 19 Hà Nam x 20 Ninh Bình x 21 Thái Bình x 22 Nam Định x 23 Hải Phòng x 24 Hưng Yên x 25 Hải Dương x 26 Thanh Hóa x x 27 Nghệ An x x 28 Hà Tĩnh x x 29 Quảng Bình x x 30 Quảng Trị x x 31 Thừa Thiên Huế x x 32 Đà Nẵng x 33 Quảng Nam x x 34 Quảng Ngãi x 35 Phú Yên x 36 Bình Định x 37 Ninh Thuận x 38 Bình Thuận x 39 Khánh Hòa x 40 Kon Tum x x x 41 Đắc Lắc x x 42 Đắc Nông x x 43 Lâm Đồng x 44 Gia Lai x x 45 Bình Dương x 46 Bình Phước x x 47 Đồng Nai x 48 TP. Hồ Chí Minh x 49 Bà Rịa-Vũng Tàu x 50 Tây Ninh x x 51 Long An x x 52 Đồng Tháp x x 53 An Giang x x 54 Hậu Giang x 55 Tiền Giang x 56 Kiên Giang x x 57 Vĩnh Long x 58 Bạc Liêu x 59 Sóc Trăng x 60 Bến Tre x 61 Cần Thơ x 62 Trà Vinh x 63 Cà Mau x

Nước ta có 28 tỉnh, thành phố giáp biển.

Câu 2

Đọc lược đồ khoáng sản Việt Nam trong sách giáo khoa hoặc trong Átlát Địa lý Việt Nam, vẽ lại các kí hiệu và ghi vào vở học nơi phân bố của mười loại khoáng sản chính theo mẫu sau đây.

Gợi ý đáp án

Địa lí 8 Bài 27: Thực hành Đọc bản đồ Việt Nam

Địa lí 8 Bài 27: Thực hành Đọc bản đồ Việt Nam giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về phần hành chính và khoáng sản Việt Nam, biết sử dụng bản đồ trong học môn Địa lí. Đồng thời giải nhanh được các câu hỏi Địa lí 8 trang 100.

Soạn Địa lí 8 Bài 27 giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức bài học hơn, tự tin giơ tay phát biểu xây dựng bài. Điều này vừa giúp các em hiểu bài hơn vừa tạo ra thiện cảm trong mắt của các thầy cô. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.

Địa lí 8 Bài 27: Thực hành Đọc bản đồ Việt Nam

Câu 1

Dựa trên bản đồ hành chính Việt Nam trong sách giáo khoa hoặc trong Átlat Địa lý Việt Nam, hãy:

a) Xác định vị trí của tỉnh, thành phố mà em đang sống.

b) Xác định vị trí, tọa độ của các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta.

c) Lập bảng thống kê các tỉnh theo mẫu sau. Cho biết có bao nhiêu tỉnh ven biển?

Gợi ý đáp án

a) Ví trí của thành phố Hà Nội: nằm ở trung tâm miền bắc nước ta, giáp với các tỉnh: Hòa Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên và Hà Nam.

b) Vị trí phần đất liền lãnh thổ nước ta:

  • Cực Bắc: 23o23’ B thuộc thỉnh Hà Giang.
  • Cực Nam: 8o34’B thuộc tỉnh Cà Mau.
  • Cực Tây: 102o09’Đ thuộc tỉnh Điện Biên.
  • Cực Đông: 109o24’Đ thuộc tỉnh Khánh Hòa.

c) Bảng thống kê

STT Tên tỉnh, thành phố Vị trí Có biên giới chung Nội địa Ven biển Trung Quốc Lào Cam-pu-chia Hòa Bình Sơn La 3 Lai Châu x x 4 Điện Biên x x 5 Thái Nguyên x 6 Bắc Giang x 7 Phú Thọ x 8 Quảng Ninh x x 9 Hà Giang x x 10 Yên Bái x 11 Lạng Sơn x x 12 Cao Bằng x x 13 Lào Cai x x 14 Tuyên Quang x 15 Bắc Kạn x 16 Hà Nội x 17 Bắc Ninh x 18 Vĩnh Phúc x 19 Hà Nam x 20 Ninh Bình x 21 Thái Bình x 22 Nam Định x 23 Hải Phòng x 24 Hưng Yên x 25 Hải Dương x 26 Thanh Hóa x x 27 Nghệ An x x 28 Hà Tĩnh x x 29 Quảng Bình x x 30 Quảng Trị x x 31 Thừa Thiên Huế x x 32 Đà Nẵng x 33 Quảng Nam x x 34 Quảng Ngãi x 35 Phú Yên x 36 Bình Định x 37 Ninh Thuận x 38 Bình Thuận x 39 Khánh Hòa x 40 Kon Tum x x x 41 Đắc Lắc x x 42 Đắc Nông x x 43 Lâm Đồng x 44 Gia Lai x x 45 Bình Dương x 46 Bình Phước x x 47 Đồng Nai x 48 TP. Hồ Chí Minh x 49 Bà Rịa-Vũng Tàu x 50 Tây Ninh x x 51 Long An x x 52 Đồng Tháp x x 53 An Giang x x 54 Hậu Giang x 55 Tiền Giang x 56 Kiên Giang x x 57 Vĩnh Long x 58 Bạc Liêu x 59 Sóc Trăng x 60 Bến Tre x 61 Cần Thơ x 62 Trà Vinh x 63 Cà Mau x

Nước ta có 28 tỉnh, thành phố giáp biển.

Câu 2

Đọc lược đồ khoáng sản Việt Nam trong sách giáo khoa hoặc trong Átlát Địa lý Việt Nam, vẽ lại các kí hiệu và ghi vào vở học nơi phân bố của mười loại khoáng sản chính theo mẫu sau đây.

Gợi ý đáp án

Địa lí 8 Bài 27: Thực hành Đọc bản đồ Việt Nam

Similar Posts